Gà nhạn – Xứng danh “bạch công tử” trong làng đá gà cựa

Chơi đá gà và nuôi dạy gà lâu năm nhưng đã bao giờ anh em tìm hiểu về nguồn gốc, màu mạng hay cách huấn luyện gà nhạn chưa. Anh em có thực sự hiểu cái tên nhạn có xuất phát điểm như nào không? Nếu tất cả những thắc mắc trên đang làm khó anh em thì bài viết này của nohu56 là dành cho anh em. Cùng tìm hiểu tất tần về gà nhan – “bạch công tử” của làng đá gà nhé.

Tổng quan về gà nhạn

Tổng quan về gà nhạn
Tổng quan về gà nhạn

Có 1 sự thật ít người biết đó là gà nhàn hoàn toàn không phải 1 giống gà, dòng gà cụ thể mà chỉ đơn giản là cách đặt tên của các sư kê cho gà chiến của mình, tương tự như gà ô, gà tía. Từ “nhạn” ở đây là để chỉ  màu lông trắng tinh, thoạt nhìn sẽ giống y hệt với chim nhạn. 

Những con gà có lông màu trắng này có nhiều nhất ở giống gà tre và gà đòn, đôi khi còn xuất hiện ở những dòng gà nuôi để lấy thịt, lấy trứng trong môi trường chăn nuôi

. Ngoài cái tên nhạn thường thấy, những chiến kê có lông trắng này còn được gọi với những cái tên khác nhau: gà bạch nhạn, gà trắng hay mỹ miều hơn thì có “bạch công tử”,…

Gà nhạn mệnh gì?

Việc xác định màu mạng của gà bạch nhạn tương đối dễ, bởi theo phong thủy trong bộ môn này thì gà trắng sẽ ứng với mệnh kim. Vậy bạch nhạn mệnh kim có gì đặc biệt và thú vị?

Theo các chuyên gia về phong thủy và các sư kê dày dặn kinh nghiệm thì những con bạch nhạn mệnh kim có thể khắc chế được những con gà thuộc mệnh mộc. Cụ thể thì gà lông trắng sẽ áp đảo và trên cơ hẳn so với gà lông xám đen. Tuy không phải hoàn toàn nhưng phần lớn là vậy, theo thống kê tại các trận đá gà tại Nohu56 có 2 loại gà này thì phần thắng có phần nhỉnh hơn cho bạch nhạn.

Tuy nhiên, gà trắng lại thường tỏ ra thất thế hơn khi gặp những con gà có lông màu đỏ, màu tía bởi những con gà này thuộc mệnh Hỏa mà Hỏa thì lại khắc Kim. Trong những trận đấu có 2 loại gà này, rất nhiều sư kê đã thử nghiệm việc sử dụng 1 con bạch nhạn có thể trạng lớn hơn nhưng vẫn không ăn thua gì so với tinh thần máu lửa của những con gà tía, gà điều.

Tuy nhiên thì màu mạng phần nào đó thiên về tín ngưỡng và tâm linh nhiều hơn nên sẽ không thực sự đúng, điều quan trọng nhất vẫn phải đến từ việc các sư kê huấn luyện, rèn luyện cho gà của mình như thế nào.

Gà nhạn chân màu gì đá tốt?

Gà nhạn chân màu gì đá tốt?
Gà nhạn chân màu gì đá tốt?

Bên cạnh việc chọn đối thủ theo tương sinh tương khắc màu mạng, anh em muốn chơi và nuôi 1 con bạch nhạn trở thành 1 chiến kê thực thụ thì nên xem kèm cả màu chân của gà. Cụ thể:

Bạch nhạn chân xanh

Bạch nhạn chân xanh là dòng phổ biến nhất hiện nay và rất dễ tìm kiếm để nuôi. Theo ngũ hành, xanh là màu chủ đạo của mệnh thủy mà gà trắng lại thuộc mệnh kim, từ đó có kim sinh thủy. 

Bên cạnh đó, khi chọn nhạn chân xanh, anh em cũng phải chọn những con có vảy chân đẹp rồi kết hợp với 1 chế độ luyện tập, ăn uống khoa học để có thể luyện ra 1 chiến kê thiện chiến nhất.

Gà trắng chân xanh nếu đem so với gà điều chân xanh, gà chuối, gà khét thì hoàn toàn trên cơ, nhưng nếu gặp gà điều đỏ, gà cú vàng hay gà bông thì sẽ có đôi thất thất thế.

Bạch nhạn chân vàng

Gà trắng chân vàng cũng rất được các sư kê đánh giá cao. Theo phong thủy thì màu vàng ở chân thuộc vào hành Thổ, kết hợp với hành Kim màu trắng của lông thì sẽ sinh ra sự tương hỗ tuyệt vời. Những bạch nhận chân vàng mang đi đá thì “hết nước chấm”.

1 điều khá thú vị là gà trắng chân vàng được đánh giá cao như vậy là bởi nó là sự kết hợp giữa bạch nhạn với gà điều và thường được gọi với cái lên là gà nhạn tóe chân vàng. Tuy nhiên, nhạn tóe chân vàng nhìn hơi giống điều bông nên nếu chọn thì anh em phải để ý thật kỹ.

Bạch nhạn chân trắng

Những chiến kê sở hữu cả lông và chân cùng màu thắng thì được các sư kê tôn lên làm thần kê bởi nó được xem là dòng gà thiện chiến nhất. Khắc chế 1 hành kim của lông đã khó rồi lại còn phải khắc chế thêm mệnh kim của chân nữa thì gần như không có cách nào cả.

Có nên nuôi gà nhạn không?

Có nên nuôi gà nhạn không?
Có nên nuôi gà nhạn không?

Gà bạch nhạn là dòng gà hiếm, không đại trả như các loại gà khác nên ít nhiều sẽ có anh em băn khoăn chuyện có nên nuôi không. Anh em có thể tham khảo 1 số ý kiến từ cá sư kê như như sau:

  • Không nên nuôi nếu anh em không có nhiều thời gian chăm và huấn luyện bởi nếu không có 1 chế độ tập luyện chỉn chu thì bạch nhạn rất khó để mang đi đá được. Đúng với cái tên “bạch công tử”, nghĩa là hợp với việc để làm cảnh hơn.
  • Bộ lông trắng đặc trưng của những con gà bạch nhạn thường rất dễ bị dính bẩn, nếu thường xuyên thi đấu thì còn có thể bị dính máu gây mất thẩm mỹ. Bởi vậy mà nhiều anh em cảm thấy rén khi thấy gà của mình nhìn không xịn như gà của người khác.

Kết luận

Bài viết trên đây nohu56 đã giới thiệu đến các bạn những thông tin tổng quan nhất về gà nhạn – “bạch công tử” của làng đá gà cựa. Có thể thấy rằng, bạch nhạn là dòng gà hiếm và cũng chỉ có thể trở thành chiến kê nếu anh em thực sự đam mê và tâm huyết với việc nuôi dạy, còn không thì nên dùng để làm cảnh sẽ ổn hơn.

Xem thêm: Đá gà Campuchia và những thông tin cần biết cùng nohu56

Trả lời

Tải ứng dụng F8BET
Trải nghiệm tốt hơn
Tải xuống